Từ khóa chính: phân chia nợ chung sau ly hôn tại thành phố Long Khánh Đồng Nai
Từ khóa phụ: nợ chung được chia như thế nào khi ly hôn tại thành phố Long Khánh Đồng Nai, trách nhiệm trả nợ chung tại thành phố Long Khánh Đồng Nai như thế nào, giải quyết nợ chung ly hôn tại thành phố Long Khánh Đồng Nai
- Ai sẽ chịu trách nhiệm trả nợ chung khi ly hôn ?
Meta: Quy định về cách phân chia nợ chung sau ly hôn. Ai sẽ chịu trách nhiệm trả nợ chung? Có thể dùng tài sản riêng trả nợ chung không? Click chuột tìm hiểu.
Phân chia nợ chung sau ly hôn tại thành phố Long Khánh Đồng Nai được quy định mới nhất như thế nào?
Phân chia nợ chung sau ly hôn là vấn đề không hề đơn giản và luôn gặp phải nhiều tranh cãi. Bởi đơn giản không ai lại muốn sau khi chấm dứt quan hệ hôn nhân bản thân phải gánh thêm một khoản nợ. Cuộc sống chưa ổn định, áp lực cơm áo gạo tiền cộng thêm một khoản nợ trong thời kỳ hôn nhân lại khiến khó khăn càng thêm khó khăn. Vì vậy, Luật Toàn Cầu sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết các vấn đề liên quan đến các khoản nợ chung sau ly hôn để có được kinh nghiệm hữu ích, giảm bớt gánh nặng cho bản thân.
1. Các khoản nợ chung của vợ chồng được quy định như thế nào?
Theo điều 37 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định rõ về nghĩa vụ và trách nhiệm của đôi bên với các tài sản cụ thể gồm:
-Giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
-Những giao dịch vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
-Các tài sản chung được vợ chồng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt;
-Những tài sản riêng được sử dụng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
-Những chi phí bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
-Những nghĩa vụ khác có liên quan.
Hình 1. Quy định về phân chia nợ chung sau ly hôn mới nhất
Vậy nên, pháp luật xác định khoản nợ chung của vợ chồng sẽ bao gồm tổng thể các khoản nợ xuất phát từ nhiều nghĩa vụ khác nhau. Khi thực hiện phân chia nợ chung sau ly hôn, Tòa án sẽ xem xét để đưa ra quyết định phù hợp, công bằng giữa trên nghĩa vụ của mỗi bên.
2. Nghĩa vụ giải quyết nợ chung của vợ chồng sau khi ly hôn tại thành phố Long Khánh Đồng Nai
Vậy vấn đề giải quyết nợ chung ly hôn của cả hai vợ chồng đối với người thứ 3 như thế nào? Về vấn đề, pháp luật hiện hành cũng đã quy định:
-Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác;
-Trong trường hợp có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản thì áp dụng quy định tại các Điều 27, 37 và 45 của Luật hôn nhân gia đình và quy định của Bộ luật dân sự để giải quyết.
Như vậy, khi chấm dứt quan hệ hôn nhân, vợ chồng vẫn phải có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ các khoản nợ chung như cũ cho người thứ 3.
3. Tư vấn cách phân chia nợ chung sau ly hôn của hai vợ chồng tại thành phố Long Khánh Đồng Nai
Nợ chung được chia như thế nào khi ly hôn? Để tiến hành phân chia nợ chung sau ly hôn, trước tiên hai bên cần phải xác định chính xác các khoản nợ chung. Trước tiên, Tòa án sẽ khuyến khích vợ chồng tự thỏa thuận phương án giải quyết. Trong trường hợp thỏa thuận đã được bên thứ 3 đồng ý thì khoản nợ sẽ tuân theo thỏa thuận đó để giải quyết.
Hình 2. Nếu không thể thỏa thuận thì Tòa án sẽ chịu trách nhiệm phân chia nợ chung sau ly hôn
Còn nếu vợ chồng không thể tự mình thỏa thuận phân chia nợ chung sau ly hôn với nhau thì có thể nhờ đến sự hỗ trợ của Tòa án. Lúc này, Tòa sẽ căn cứ trên các bằng chứng, lời khai của hai bên để đánh giá, kết luận tính hợp pháp của khoản nợ, mục đích vay nợ và mục đích sử dụng khoản nợ cho các vấn đề chung hay nhu cầu riêng. Từ đó, Tòa án sẽ đưa ra phán quyết trách nhiệm trả nợ chung như thế nào dành cho mỗi bên.
Dù vậy thì ai sẽ chịu trách nhiệm trả nợ chung? Trách nhiệm trả nợ chung sẽ được phân chia cho cả hai bên. Thực tế, nếu vợ chồng không muốn chịu trách nhiệm cho khoản nợ thì cần phải chứng minh được bản thân không có nghĩa vụ với khoản nợ đó bằng các bằng chứng, tài liệu rõ ràng.
4. Tài sản riêng có được dùng để thanh toán nợ chung khi ly hôn tại thành phố Long Khánh Đồng Nai không?
Vậy sau khi phân chia nợ chung sau ly hôn, liệu các bên có thể sử dụng tài sản riêng để thanh toán hay không? Hãy cùng tìm kiếm câu trả lời qua nội dung dưới đây.
Hình 3. Trách nhiệm của mỗi bên trong việc thanh toán nợ chung sau ly hôn
4.1. Tài sản riêng gồm những khoản nào?
Theo Điều 11 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 có quy định cụ thể về tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật như sau:
Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật:
- Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
-Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.
-Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ, chồng.
4.2. Tài sản riêng có thể dùng để thanh toán nợ chung khi ly hôn tại thành phố Long Khánh Đồng Nai
Theo Điều 44 Luật Hôn nhân gia đình 2014, quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng như sau:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng:
-Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung.
-Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài sản.
-Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó.
-Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ.
Hình 4. Tài sản riêng có thể sử dụng để thanh toán nợ chung
Cho nên, vợ chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của bản thân, nhập hoặc không nhập vào tài sản chung. Và chủ sở hữu hoàn toàn có thể sử dụng tài sản riêng để thanh toán nợ chung.
Bài trên đây chắc hẳn đã có thể giúp bạn nắm chắc những thông tin quan trọng về cách giải quyết nợ chung sau khi ly hôn. Bằng việc hiểu rõ các quy định của pháp luật, bạn sẽ có thêm tự tin để thực hiện các thủ tục cần thiết, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bản thân. Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào về phân chia nợ chung sau ly hôn, bạn hãy nhấc máy và gọi ngay đến Luật Toàn Cầu qua số hotline để được giải đáp nhanh chóng.
Quý khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ luật sư ly hôn thuận tình, ly hôn đơn phương, ly hôn dành quyền nuôi con, ly hôn chia tài sản trọn gói tại thành phố Biên Hòa, thành phố Long Khánh, huyện Tân Phú, huyện Vĩnh Cửu, huyện Định Quán, huyện Trảng Bom, huyện Thống Nhất, huyện Cẩm Mỹ, huyện Long Thành, huyện Xuân Lộc, huyện Nhơn Trạch hãy nhấc máy gọi ngay cho luật sư chúng tôi để được tư vấn và sử dụng dịch vụ.
Điện thoại: Luật sư Phạm Ngọc Trang: 0901.258.509
Email: luatsuphamngoctrang@gmail.com
Website: luatsumiennam.vn