Chào mừng Bạn đã ghé thăm website của Tôi, Bạn cần hỗ trợ gì hãy liên hệ ngay cho Tôi nhé!
Quy định pháp luật về phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận

Từ khóa chính: phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận

Từ khóa phụ:

- nguyên tắc chia tài sản

- chia tài sản khi ly hôn đơn phương

- thời hạn chia tài sản khi ly hôn

Meta: Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Cùng Luật Toàn Cầu tìm hiểu nhé!

Ly hôn đơn phương và việc phân chia tài sản khi không có sự đồng thuận

Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Khi vợ chồng không thể đạt được thỏa thuận chung về việc chia tài sản, tòa án sẽ vào cuộc để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, quá trình này thường kéo dài, tốn kém và gây ra nhiều tranh chấp. Bài viết này Luật Toàn Cầu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định pháp luật và những vấn đề cần lưu ý khi đối mặt với tình huống này.

1. Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận

Tuy có mong muốn cùng nhau thống nhất cách chia tài sản khi ly hôn, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp một bên không muốn chia khối tài sản này. Vậy trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận phải làm thế nào?

Từ khóa chính: phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Từ khóa phụ: - nguyên tắc chia tài sản - chia tài sản khi ly hôn đơn phương - thời hạn chia tài sản khi ly hôn Meta: Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Cùng Luật Toàn Cầu tìm hiểu nhé! Ly hôn đơn phương và việc phân chia tài sản khi không có sự đồng thuận Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Khi vợ chồng không thể đạt được thỏa thuận chung về việc chia tài sản, tòa án sẽ vào cuộc để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, quá trình này thường kéo dài, tốn kém và gây ra nhiều tranh chấp. Bài viết này Luật Toàn Cầu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định pháp luật và những vấn đề cần lưu ý khi đối mặt với tình huống này. 1. Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Tuy có mong muốn cùng nhau thống nhất cách chia tài sản khi ly hôn, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp một bên không muốn chia khối tài sản này. Vậy trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận phải làm thế nào?   hình 1 - Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Trường hợp chia tài sản khi ly hôn đơn phương, vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau: ●	Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. ●	Nếu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có những vấn đề không thỏa thuận, thỏa thuận không rõ ràng hoặc thỏa thuận bị vô hiệu thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 59 và tại các Điều 60, 61, 62, 63 và 64 của LHN&GĐ năm 2014 để giải quyết. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015: ●	Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó. ●	Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. 2. Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận được thực hiện theo Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Theo nguyên tắc chia tài sản này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên, bởi tài sản chung được hình thành trong quá trình chung sống và cả hai đều có quyền sở hữu như nhau.  hình 2 - Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên Tuy nhiên, việc chia đôi tài sản không đơn giản chỉ là chia đôi các con số. Tòa án sẽ xem xét nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo rằng quyết định cuối cùng là công bằng và hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình. Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng Mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh riêng biệt, với những câu chuyện và khó khăn khác nhau. Tòa án sẽ xem xét kỹ lưỡng hoàn cảnh của mỗi gia đình, bao gồm tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của LHN&GĐ. Bên nào gặp khó khăn hơn sau ly hôn có thể được ưu tiên hơn trong việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. Công sức đóng góp Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Sự đóng góp đó có thể trực tiếp bằng sức lao động hoặc tài sản mà người đó bỏ ra để tạo nên tài sản chung của vợ chồng như dùng tài sản riêng để sửa chữa, cải tạo, tu bổ làm tăng giá trị của tài sản chung, tài sản riêng của mỗi bên đem nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng…   hình 3 - Chia tài sản ly hôn có tính đến công sức đóng góp của vợ, chồng Ngoài ra, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã có một bước tiến lớn khi thừa nhận lao động trong gia đình là có giá trị và được tính vào khi chia tài sản. Điều này là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ, người phụ nữ đảm nhận phần lớn công việc gia đình cũng đóng góp rất lớn vào sự thành công của gia đình. Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Việc một bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, dẫn đến đổ vỡ hôn nhân, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận. Khi các hành vi như không chăm lo gia đình, tẩu tán tài sản, cờ bạc, nghiện ngập, ngoại tình, bạo lực gia đình,... trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn, chúng sẽ được xem xét như một yếu tố quan trọng trong quá trình phân chia tài sản.   hình 4 - Phân chia tài sản ly hôn dựa theo hoàn cảnh của mỗi bên Để có cơ sở pháp lý, bên cáo buộc phải cung cấp đủ bằng chứng chứng minh hành vi vi phạm của đối phương trong thời hạn chia tài sản khi ly hôn. Tòa án sẽ căn cứ vào những bằng chứng này để đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi và đưa ra quyết định phân chia tài sản một cách công bằng. Người có lỗi nhiều hơn có thể bị chia phần tài sản ít hơn, nhằm đảm bảo tính công bằng và răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Trên đây Luật Toàn Cầu trình bày một số nguyên tắc về việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận mà bạn có thể tham khảo. Nếu có nhu cầu được tư vấn ly hôn chia tài sản, hãy liên hệ ngay với Luật Toàn Cầu để được giải đáp chi tiết thắc mắc.

hình 1 - Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận

Trường hợp chia tài sản khi ly hôn đơn phương, vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau:

  • Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
  • Nếu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có những vấn đề không thỏa thuận, thỏa thuận không rõ ràng hoặc thỏa thuận bị vô hiệu thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 59 và tại các Điều 60, 61, 62, 63 và 64 của LHN&GĐ năm 2014 để giải quyết.

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015:

  • Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
  • Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.

2. Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận

Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận được thực hiện theo Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Theo nguyên tắc chia tài sản này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên, bởi tài sản chung được hình thành trong quá trình chung sống và cả hai đều có quyền sở hữu như nhau.

Từ khóa chính: phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Từ khóa phụ: - nguyên tắc chia tài sản - chia tài sản khi ly hôn đơn phương - thời hạn chia tài sản khi ly hôn Meta: Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Cùng Luật Toàn Cầu tìm hiểu nhé! Ly hôn đơn phương và việc phân chia tài sản khi không có sự đồng thuận Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Khi vợ chồng không thể đạt được thỏa thuận chung về việc chia tài sản, tòa án sẽ vào cuộc để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, quá trình này thường kéo dài, tốn kém và gây ra nhiều tranh chấp. Bài viết này Luật Toàn Cầu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định pháp luật và những vấn đề cần lưu ý khi đối mặt với tình huống này. 1. Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Tuy có mong muốn cùng nhau thống nhất cách chia tài sản khi ly hôn, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp một bên không muốn chia khối tài sản này. Vậy trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận phải làm thế nào?   hình 1 - Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Trường hợp chia tài sản khi ly hôn đơn phương, vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau: ●	Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. ●	Nếu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có những vấn đề không thỏa thuận, thỏa thuận không rõ ràng hoặc thỏa thuận bị vô hiệu thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 59 và tại các Điều 60, 61, 62, 63 và 64 của LHN&GĐ năm 2014 để giải quyết. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015: ●	Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó. ●	Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. 2. Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận được thực hiện theo Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Theo nguyên tắc chia tài sản này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên, bởi tài sản chung được hình thành trong quá trình chung sống và cả hai đều có quyền sở hữu như nhau.  hình 2 - Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên Tuy nhiên, việc chia đôi tài sản không đơn giản chỉ là chia đôi các con số. Tòa án sẽ xem xét nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo rằng quyết định cuối cùng là công bằng và hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình. Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng Mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh riêng biệt, với những câu chuyện và khó khăn khác nhau. Tòa án sẽ xem xét kỹ lưỡng hoàn cảnh của mỗi gia đình, bao gồm tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của LHN&GĐ. Bên nào gặp khó khăn hơn sau ly hôn có thể được ưu tiên hơn trong việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. Công sức đóng góp Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Sự đóng góp đó có thể trực tiếp bằng sức lao động hoặc tài sản mà người đó bỏ ra để tạo nên tài sản chung của vợ chồng như dùng tài sản riêng để sửa chữa, cải tạo, tu bổ làm tăng giá trị của tài sản chung, tài sản riêng của mỗi bên đem nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng…   hình 3 - Chia tài sản ly hôn có tính đến công sức đóng góp của vợ, chồng Ngoài ra, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã có một bước tiến lớn khi thừa nhận lao động trong gia đình là có giá trị và được tính vào khi chia tài sản. Điều này là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ, người phụ nữ đảm nhận phần lớn công việc gia đình cũng đóng góp rất lớn vào sự thành công của gia đình. Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Việc một bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, dẫn đến đổ vỡ hôn nhân, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận. Khi các hành vi như không chăm lo gia đình, tẩu tán tài sản, cờ bạc, nghiện ngập, ngoại tình, bạo lực gia đình,... trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn, chúng sẽ được xem xét như một yếu tố quan trọng trong quá trình phân chia tài sản.   hình 4 - Phân chia tài sản ly hôn dựa theo hoàn cảnh của mỗi bên Để có cơ sở pháp lý, bên cáo buộc phải cung cấp đủ bằng chứng chứng minh hành vi vi phạm của đối phương trong thời hạn chia tài sản khi ly hôn. Tòa án sẽ căn cứ vào những bằng chứng này để đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi và đưa ra quyết định phân chia tài sản một cách công bằng. Người có lỗi nhiều hơn có thể bị chia phần tài sản ít hơn, nhằm đảm bảo tính công bằng và răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Trên đây Luật Toàn Cầu trình bày một số nguyên tắc về việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận mà bạn có thể tham khảo. Nếu có nhu cầu được tư vấn ly hôn chia tài sản, hãy liên hệ ngay với Luật Toàn Cầu để được giải đáp chi tiết thắc mắc.hình 2 - Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên

Tuy nhiên, việc chia đôi tài sản không đơn giản chỉ là chia đôi các con số. Tòa án sẽ xem xét nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo rằng quyết định cuối cùng là công bằng và hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình.

Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng

Mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh riêng biệt, với những câu chuyện và khó khăn khác nhau. Tòa án sẽ xem xét kỹ lưỡng hoàn cảnh của mỗi gia đình, bao gồm tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của LHN&GĐ. Bên nào gặp khó khăn hơn sau ly hôn có thể được ưu tiên hơn trong việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng.

Công sức đóng góp

Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Sự đóng góp đó có thể trực tiếp bằng sức lao động hoặc tài sản mà người đó bỏ ra để tạo nên tài sản chung của vợ chồng như dùng tài sản riêng để sửa chữa, cải tạo, tu bổ làm tăng giá trị của tài sản chung, tài sản riêng của mỗi bên đem nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng…

Từ khóa chính: phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Từ khóa phụ: - nguyên tắc chia tài sản - chia tài sản khi ly hôn đơn phương - thời hạn chia tài sản khi ly hôn Meta: Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Cùng Luật Toàn Cầu tìm hiểu nhé! Ly hôn đơn phương và việc phân chia tài sản khi không có sự đồng thuận Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Khi vợ chồng không thể đạt được thỏa thuận chung về việc chia tài sản, tòa án sẽ vào cuộc để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, quá trình này thường kéo dài, tốn kém và gây ra nhiều tranh chấp. Bài viết này Luật Toàn Cầu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định pháp luật và những vấn đề cần lưu ý khi đối mặt với tình huống này. 1. Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Tuy có mong muốn cùng nhau thống nhất cách chia tài sản khi ly hôn, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp một bên không muốn chia khối tài sản này. Vậy trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận phải làm thế nào?   hình 1 - Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Trường hợp chia tài sản khi ly hôn đơn phương, vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau: ●	Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. ●	Nếu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có những vấn đề không thỏa thuận, thỏa thuận không rõ ràng hoặc thỏa thuận bị vô hiệu thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 59 và tại các Điều 60, 61, 62, 63 và 64 của LHN&GĐ năm 2014 để giải quyết. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015: ●	Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó. ●	Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. 2. Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận được thực hiện theo Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Theo nguyên tắc chia tài sản này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên, bởi tài sản chung được hình thành trong quá trình chung sống và cả hai đều có quyền sở hữu như nhau.  hình 2 - Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên Tuy nhiên, việc chia đôi tài sản không đơn giản chỉ là chia đôi các con số. Tòa án sẽ xem xét nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo rằng quyết định cuối cùng là công bằng và hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình. Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng Mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh riêng biệt, với những câu chuyện và khó khăn khác nhau. Tòa án sẽ xem xét kỹ lưỡng hoàn cảnh của mỗi gia đình, bao gồm tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của LHN&GĐ. Bên nào gặp khó khăn hơn sau ly hôn có thể được ưu tiên hơn trong việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. Công sức đóng góp Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Sự đóng góp đó có thể trực tiếp bằng sức lao động hoặc tài sản mà người đó bỏ ra để tạo nên tài sản chung của vợ chồng như dùng tài sản riêng để sửa chữa, cải tạo, tu bổ làm tăng giá trị của tài sản chung, tài sản riêng của mỗi bên đem nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng…   hình 3 - Chia tài sản ly hôn có tính đến công sức đóng góp của vợ, chồng Ngoài ra, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã có một bước tiến lớn khi thừa nhận lao động trong gia đình là có giá trị và được tính vào khi chia tài sản. Điều này là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ, người phụ nữ đảm nhận phần lớn công việc gia đình cũng đóng góp rất lớn vào sự thành công của gia đình. Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Việc một bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, dẫn đến đổ vỡ hôn nhân, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận. Khi các hành vi như không chăm lo gia đình, tẩu tán tài sản, cờ bạc, nghiện ngập, ngoại tình, bạo lực gia đình,... trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn, chúng sẽ được xem xét như một yếu tố quan trọng trong quá trình phân chia tài sản.   hình 4 - Phân chia tài sản ly hôn dựa theo hoàn cảnh của mỗi bên Để có cơ sở pháp lý, bên cáo buộc phải cung cấp đủ bằng chứng chứng minh hành vi vi phạm của đối phương trong thời hạn chia tài sản khi ly hôn. Tòa án sẽ căn cứ vào những bằng chứng này để đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi và đưa ra quyết định phân chia tài sản một cách công bằng. Người có lỗi nhiều hơn có thể bị chia phần tài sản ít hơn, nhằm đảm bảo tính công bằng và răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Trên đây Luật Toàn Cầu trình bày một số nguyên tắc về việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận mà bạn có thể tham khảo. Nếu có nhu cầu được tư vấn ly hôn chia tài sản, hãy liên hệ ngay với Luật Toàn Cầu để được giải đáp chi tiết thắc mắc.

hình 3 - Chia tài sản ly hôn có tính đến công sức đóng góp của vợ, chồng

Ngoài ra, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã có một bước tiến lớn khi thừa nhận lao động trong gia đình là có giá trị và được tính vào khi chia tài sản. Điều này là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ, người phụ nữ đảm nhận phần lớn công việc gia đình cũng đóng góp rất lớn vào sự thành công của gia đình.

Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên

Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.

Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng

Việc một bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, dẫn đến đổ vỡ hôn nhân, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận. Khi các hành vi như không chăm lo gia đình, tẩu tán tài sản, cờ bạc, nghiện ngập, ngoại tình, bạo lực gia đình,... trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn, chúng sẽ được xem xét như một yếu tố quan trọng trong quá trình phân chia tài sản.

Từ khóa chính: phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Từ khóa phụ: - nguyên tắc chia tài sản - chia tài sản khi ly hôn đơn phương - thời hạn chia tài sản khi ly hôn Meta: Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Cùng Luật Toàn Cầu tìm hiểu nhé! Ly hôn đơn phương và việc phân chia tài sản khi không có sự đồng thuận Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Khi vợ chồng không thể đạt được thỏa thuận chung về việc chia tài sản, tòa án sẽ vào cuộc để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, quá trình này thường kéo dài, tốn kém và gây ra nhiều tranh chấp. Bài viết này Luật Toàn Cầu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định pháp luật và những vấn đề cần lưu ý khi đối mặt với tình huống này. 1. Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Tuy có mong muốn cùng nhau thống nhất cách chia tài sản khi ly hôn, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp một bên không muốn chia khối tài sản này. Vậy trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận phải làm thế nào?   hình 1 - Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Trường hợp chia tài sản khi ly hôn đơn phương, vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau: ●	Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. ●	Nếu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có những vấn đề không thỏa thuận, thỏa thuận không rõ ràng hoặc thỏa thuận bị vô hiệu thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 59 và tại các Điều 60, 61, 62, 63 và 64 của LHN&GĐ năm 2014 để giải quyết. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015: ●	Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó. ●	Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. 2. Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận được thực hiện theo Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Theo nguyên tắc chia tài sản này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên, bởi tài sản chung được hình thành trong quá trình chung sống và cả hai đều có quyền sở hữu như nhau.  hình 2 - Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên Tuy nhiên, việc chia đôi tài sản không đơn giản chỉ là chia đôi các con số. Tòa án sẽ xem xét nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo rằng quyết định cuối cùng là công bằng và hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình. Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng Mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh riêng biệt, với những câu chuyện và khó khăn khác nhau. Tòa án sẽ xem xét kỹ lưỡng hoàn cảnh của mỗi gia đình, bao gồm tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của LHN&GĐ. Bên nào gặp khó khăn hơn sau ly hôn có thể được ưu tiên hơn trong việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. Công sức đóng góp Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Sự đóng góp đó có thể trực tiếp bằng sức lao động hoặc tài sản mà người đó bỏ ra để tạo nên tài sản chung của vợ chồng như dùng tài sản riêng để sửa chữa, cải tạo, tu bổ làm tăng giá trị của tài sản chung, tài sản riêng của mỗi bên đem nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng…   hình 3 - Chia tài sản ly hôn có tính đến công sức đóng góp của vợ, chồng Ngoài ra, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã có một bước tiến lớn khi thừa nhận lao động trong gia đình là có giá trị và được tính vào khi chia tài sản. Điều này là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ, người phụ nữ đảm nhận phần lớn công việc gia đình cũng đóng góp rất lớn vào sự thành công của gia đình. Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Việc một bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, dẫn đến đổ vỡ hôn nhân, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận. Khi các hành vi như không chăm lo gia đình, tẩu tán tài sản, cờ bạc, nghiện ngập, ngoại tình, bạo lực gia đình,... trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn, chúng sẽ được xem xét như một yếu tố quan trọng trong quá trình phân chia tài sản.   hình 4 - Phân chia tài sản ly hôn dựa theo hoàn cảnh của mỗi bên Để có cơ sở pháp lý, bên cáo buộc phải cung cấp đủ bằng chứng chứng minh hành vi vi phạm của đối phương trong thời hạn chia tài sản khi ly hôn. Tòa án sẽ căn cứ vào những bằng chứng này để đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi và đưa ra quyết định phân chia tài sản một cách công bằng. Người có lỗi nhiều hơn có thể bị chia phần tài sản ít hơn, nhằm đảm bảo tính công bằng và răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Trên đây Luật Toàn Cầu trình bày một số nguyên tắc về việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận mà bạn có thể tham khảo. Nếu có nhu cầu được tư vấn ly hôn chia tài sản, hãy liên hệ ngay với Luật Toàn Cầu để được giải đáp chi tiết thắc mắc.

hình 4 - Phân chia tài sản ly hôn dựa theo hoàn cảnh của mỗi bên

Để có cơ sở pháp lý, bên cáo buộc phải cung cấp đủ bằng chứng chứng minh hành vi vi phạm của đối phương trong thời hạn chia tài sản khi ly hôn. Tòa án sẽ căn cứ vào những bằng chứng này để đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi và đưa ra quyết định phân chia tài sản một cách công bằng. Người có lỗi nhiều hơn có thể bị chia phần tài sản ít hơn, nhằm đảm bảo tính công bằng và răn đe những hành vi vi phạm pháp luật.

Trên đây Luật Toàn Cầu trình bày một số nguyên tắc về việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận mà bạn có thể tham khảo. Nếu có nhu cầu được tư vấn ly hôn chia tài sản, hãy liên hệ ngay với Luật Toàn Cầu để được giải đáp chi tiết thắc mắc.

Từ khóa chính: phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Từ khóa phụ: - nguyên tắc chia tài sản - chia tài sản khi ly hôn đơn phương - thời hạn chia tài sản khi ly hôn Meta: Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Cùng Luật Toàn Cầu tìm hiểu nhé! Ly hôn đơn phương và việc phân chia tài sản khi không có sự đồng thuận Quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận luôn là khía cạnh quan trọng và phức tạp khi tiến hành ly hôn. Khi vợ chồng không thể đạt được thỏa thuận chung về việc chia tài sản, tòa án sẽ vào cuộc để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, quá trình này thường kéo dài, tốn kém và gây ra nhiều tranh chấp. Bài viết này Luật Toàn Cầu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định pháp luật và những vấn đề cần lưu ý khi đối mặt với tình huống này. 1. Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Tuy có mong muốn cùng nhau thống nhất cách chia tài sản khi ly hôn, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp một bên không muốn chia khối tài sản này. Vậy trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận phải làm thế nào?   hình 1 - Trường hợp phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Trường hợp chia tài sản khi ly hôn đơn phương, vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau: ●	Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. ●	Nếu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có những vấn đề không thỏa thuận, thỏa thuận không rõ ràng hoặc thỏa thuận bị vô hiệu thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 59 và tại các Điều 60, 61, 62, 63 và 64 của LHN&GĐ năm 2014 để giải quyết. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015: ●	Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó. ●	Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. 2. Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận Nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận được thực hiện theo Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Theo nguyên tắc chia tài sản này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên, bởi tài sản chung được hình thành trong quá trình chung sống và cả hai đều có quyền sở hữu như nhau.  hình 2 - Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi để đảm bảo sự công bằng giữa hai bên Tuy nhiên, việc chia đôi tài sản không đơn giản chỉ là chia đôi các con số. Tòa án sẽ xem xét nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo rằng quyết định cuối cùng là công bằng và hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình. Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng Mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh riêng biệt, với những câu chuyện và khó khăn khác nhau. Tòa án sẽ xem xét kỹ lưỡng hoàn cảnh của mỗi gia đình, bao gồm tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của LHN&GĐ. Bên nào gặp khó khăn hơn sau ly hôn có thể được ưu tiên hơn trong việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. Công sức đóng góp Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Sự đóng góp đó có thể trực tiếp bằng sức lao động hoặc tài sản mà người đó bỏ ra để tạo nên tài sản chung của vợ chồng như dùng tài sản riêng để sửa chữa, cải tạo, tu bổ làm tăng giá trị của tài sản chung, tài sản riêng của mỗi bên đem nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng…   hình 3 - Chia tài sản ly hôn có tính đến công sức đóng góp của vợ, chồng Ngoài ra, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã có một bước tiến lớn khi thừa nhận lao động trong gia đình là có giá trị và được tính vào khi chia tài sản. Điều này là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ, người phụ nữ đảm nhận phần lớn công việc gia đình cũng đóng góp rất lớn vào sự thành công của gia đình. Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Việc một bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, dẫn đến đổ vỡ hôn nhân, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận. Khi các hành vi như không chăm lo gia đình, tẩu tán tài sản, cờ bạc, nghiện ngập, ngoại tình, bạo lực gia đình,... trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn, chúng sẽ được xem xét như một yếu tố quan trọng trong quá trình phân chia tài sản.   hình 4 - Phân chia tài sản ly hôn dựa theo hoàn cảnh của mỗi bên Để có cơ sở pháp lý, bên cáo buộc phải cung cấp đủ bằng chứng chứng minh hành vi vi phạm của đối phương trong thời hạn chia tài sản khi ly hôn. Tòa án sẽ căn cứ vào những bằng chứng này để đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi và đưa ra quyết định phân chia tài sản một cách công bằng. Người có lỗi nhiều hơn có thể bị chia phần tài sản ít hơn, nhằm đảm bảo tính công bằng và răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Trên đây Luật Toàn Cầu trình bày một số nguyên tắc về việc phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận mà bạn có thể tham khảo. Nếu có nhu cầu được tư vấn ly hôn chia tài sản, hãy liên hệ ngay với Luật Toàn Cầu để được giải đáp chi tiết thắc mắc.

 

Dịch vụ liên quan
icon zalo

Quy định pháp luật về phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận

Quy định pháp luật về phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận

Quy định pháp luật về phân chia tài sản khi ly hôn không có sự đồng thuận