Từ khóa chính: lý do cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương
Từ khóa phụ: tranh chấp quyền nuôi con trên 7 tuổi tại Bình Dương, tranh chấp quyền nuôi con trên 3 tuổi tại Bình Dương, thuận tình ly hôn nhưng tranh chấp nuôi con tại Bình Dương, tranh chấp nuôi con khi ly hôn tại Bình Dương.
Meta: Những nguyên nhân nào khiến cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương? Có cách nào để khắc phục và giành lại quyền nuôi con hợp pháp hiệu quả? Click chuột tìm hiểu.
Lý do chính khiến cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương
Thực tế, dù đã được Tòa phán quyết nhưng cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương vẫn hoàn toàn có thể xảy ra. Bởi dù trong quá trình tranh chấp quyền nuôi con, cha mẹ có thể chứng minh điều kiện của bản thân hoàn toàn phù hợp để nuôi dưỡng và chăm sóc con toàn diện, đảm bảo sự phát triển đầy đủ về mọi mặt nhưng không thể khẳng định sau này vẫn vậy. Có thể do nhiều lý do, cha mẹ không còn đủ điều kiện để nuôi dưỡng con cái. Lúc này, bên còn lại hoàn toàn có thể nộp đơn lên tòa để tước bỏ quyền nuôi con của đối phương. Vì vậy, việc hiểu rõ các quy định của pháp luật về tranh chấp nuôi con khi ly hôn tại Bình Dương là thực sự quan trọng.
1.Khi nào cha, mẹ bị tước quyền nuôi con tại Bình Dương?
Tại khoản 1 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 đã quy định rõ ràng cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương chưa thành niên trong 04 trường hợp cụ thể sau:
- Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
- Phá tán tài sản của con;
- Có lối sống đồi trụy;
- Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Hình 1. Những trường hợp cha mẹ mất quyền nuôi con theo quy định
2.Thời hạn cha mẹ bị tước quyền nuôi con là bao nhiêu năm?
Theo khoản 2 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, quy định thời hạn cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương như sau:
Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên:
1. Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:
a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
b) Phá tán tài sản của con;
c) Có lối sống đồi trụy;
d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
2. Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, Tòa án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 86 của Luật này ra quyết định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm. Tòa án có thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này.
Hình 2. Cha mẹ mất quyền nuôi con trong thời hạn từ 01 đến 05 năm
Như vậy, cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương trong vòng từ 01 năm đến 05 năm tùy từng trường hợp. Tuy nhiên, thời hạn này vẫn có thể rút ngắn nếu cha, mẹ có thể khắc phục những nguyên nhân dẫn đến bị tước quyền nuôi con, chứng minh cho Tòa thấy bản thân có đủ điều kiện để chăm sóc và giáo dục von.
3.Ai có thẩm quyền yêu cầu Tòa án tước quyền nuôi con của cha mẹ tại Bình Dương?
Theo Điều 86 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, quy định người có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên như sau:
Người có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên:
1. Cha, mẹ, người giám hộ của con chưa thành niên, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
Cho nên, những người có đủ thẩm quyền cũng như được pháp luật chấp nhận có quyền yêu cầu Tòa án tước quyền nuôi con của cha mẹ bao gồm:
- Người thân thích;
- Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
- Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
- Hội liên hiệp phụ nữ.
4.Cha mẹ bị tước quyền nuôi con tại Bình Dương có cần phải cấp dưỡng cho con không?
Vậy khi cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương thì có còn cần phải cấp dưỡng? Theo Điều 87 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, quy định về hậu quả pháp lý khi cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên như sau:
Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên:
1. Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại diện theo pháp luật cho con.
2. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được giao cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật này trong các trường hợp sau đây:
a) Cha và mẹ đều bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên;
b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên nhưng không đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với con;
c) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên và chưa xác định được bên cha, mẹ còn lại của con chưa thành niên.
3. Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Tóm lại, nếu trong trường hợp cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương thì dù là thuận tình ly hôn nhưng tranh chấp nuôi con tại Bình Dương cũng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đầy đủ.
Hình 3. Cha mẹ mất quyền nuôi con vẫn phải thực hiện cấp dưỡng đầy đủ
5.Điều kiện cần chứng minh để giành lại quyền nuôi con là gì?
5.1. Các điều kiện cần chứng minh
Theo quy định về tranh chấp quyền nuôi con trên 3 tuổi tại Bình Dương, để cải thiện cũng như giành lại quyền nuôi con như đã đề cập ở trên, bạn cần phải chứng minh được cả 5 điều kiện quan trọng bao gồm:
- Thu nhập hàng tháng (có đảm bảo để nuôi con hay không).
- Chỗ ở ổn định.
- Môi trường sống đảm bảo cho sự phát triển tốt nhất về thể chất và tinh thần của con.
- Thời gian làm việc có đảm bảo để chăm sóc con hay không.
- Sự quan tâm, chăm sóc dành cho con.
Hình 4. Cách để cải thiện và giành lại quyền nuôi con
Ngoài ra, khi tranh chấp quyền nuôi con trên 7 tuổi tại Bình Dương, ý kiến của con cũng là một thông tin cần thiết được Tòa sử dụng để tham khảo khi đưa ra quyết định lựa chọn người nuôi dưỡng phù hợp.
5.2. Hồ sơ khởi kiện đề nghị thay đổi người trực tiếp nuôi con tại Bình Dương gồm những gì?
Nếu bản thân đủ đáp ứng các điều kiện nêu trên, bạn có thể nộp hồ sơ lên Tòa án để giành lại quyền nuôi con cụ thể:
- Đơn khởi kiện (theo mẫu).
- Bản án ly hôn.
- Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân (bản sao chứng thực).
- Giấy khai sinh của con (bản sao chứng thực).
- Các tài liệu chứng minh cho yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con là có căn cứ và hợp pháp.
Con cái là lộc trời cho. Bởi vậy nên ai cũng muốn bản thân được trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc vẹn toàn. Nếu trong trường hợp không may bị tước mất quyền nuôi con thì với những chia sẻ trên đây, bạn vẫn hoàn toàn có thể bình tĩnh xử lý mọi việc êm đẹp. Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào liên quan đến trường hợp cha mẹ mất quyền nuôi con tại Bình Dương, bạn hãy nhấc máy và gọi ngay đến Luật Toàn Cầu qua số hotline để được giải đáp trong thời gian sớm nhất.
Quý khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ luật sư ly hôn thuận tình, ly hôn đơn phương, ly hôn dành quyền nuôi con, ly hôn chia tài sản trọn gói tại thành phố Dĩ An, thành phố Thuận An, thành phố Tân Uyên, thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Bến Cát, huyện Bàu Bàng, huyện Phú Giáo, huyện Dầu Tiếng, huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương khi ly hôn hãy nhấc máy gọi cho luật sư chúng tôi.
Điện thoại: Luật sư Phạm Ngọc Trang Trang: 0901.258.509
Email: luatsuphamngoctrang@gmail.com
Website: luatsumiennam.vn